Thông tin liên hệ:
- Phone: 0903 15 82 66 (Sơn)
- Email: sonlt@tiengiangonline.vn.
Xử lý lỗi excel bị treo (Not responding)
Cách phá mật khẩu của Sheet trong Excel thành công 100%
Tiền Giang có thêm 11 di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh
Tiền Giang - Lịch sử hình thành
Ẩn các hoạt động gần đây của bạn trên Facebook
Coi chừng bỏ sót Sốt xuất huỵết có triệu chứng tiêu chảy
Thứ nhất, chỉ số glycemic trong khoai lang thấp và loại thực phẩm này giàu chất xơ. Lý do chính khiến người mắc bệnh tiểu đường nên lựa chọn thực phẩm có chỉ số glycemic thấp là vì chúng không ảnh hưởng đến lượng đường huyết ngay lập tức. Tuy nhiên, chúng ta vẫn nên xem xét một khía cạnh quan trọng khác. Việc chế biến có thể làm thay đổi chỉ số glycemic. Nếu cách chế biến khiến chỉ số này tăng thì việc ăn khoai lang sẽ không có lợi cho người mắc bệnh tiểu đường.
Ngoài ra, khoai lang chứa magie, Kali, vitamin C, beta carotene và chất xơ nên tốt cho người mắc bệnh tiểu đường.
Trên thực tế, cách chế biến món ăn đóng vai trò quyết định tới chỉ số glycemic. Một số cách chế biến có tác dụng tích cực khi góp phần điều hòa lượng đường huyết cho cơ thể, ngược lại, một số cách chế biến làm tăng chỉ số glycemic.
Khoai lang luộc tốt cho bệnh nhân tiểu đường hay không?
Theo Boldsky, cách chế biến này không tốt cho người bị tiểu đường. Thay vào đó, bạn có thể để khoai lang không gọt vỏ và rán. Do vậy, người bị tiểu đường hoàn toàn có thể ăn khoai lang nhưng nên chọn phương pháp chế biến phù hợp.
Một trong những lợi ích quan trọng nữa của khoai lang đó là, chúng có thể làm hạn chế tối đa tác hại của các gốc tự do. Khoai lang tốt cho người gặp phải vấn đề về tiêu hóa hay hội chứng ruột kích thích. Khoai lang cũng có tác dụng làm giảm chứng sưng, viêm.
Do vậy, khoai lang tốt cho người tiểu đường với cách chế biến không làm tăng chỉ số glycemic và tiêu thụ ở mức độ giới hạn.
Gừng ngâm dấm là thần dược cho sức khỏe
Hãy uống nước chanh ấm vào buổi sáng
10 sự thật thú vị ít người biết về mì ăn liền
Trẻ con nên ăn bao nhiêu quả trứng mỗi ngày?
Tía tô: Công dụng quý mà có thể bạn chưa biết
5 tác dụng bất ngờ của uống cà phê buổi sáng
Cà phê – “thần dược” cho người béo phì?
Tác hại không ngờ của đường đối với sức khỏe trẻ