Thông tin liên hệ:
- Phone: 0903 15 82 66 (Sơn)
- Email: sonlt@tiengiangonline.vn.
Xử lý lỗi excel bị treo (Not responding)
Cách phá mật khẩu của Sheet trong Excel thành công 100%
Tiền Giang có thêm 11 di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh
Tiền Giang - Lịch sử hình thành
Ẩn các hoạt động gần đây của bạn trên Facebook
Coi chừng bỏ sót Sốt xuất huỵết có triệu chứng tiêu chảy
Ước mơ đi tìm một cây thuốc trong dân gian từ họ hoa hồng để giúp chị em phụ nữ tránh thai tuy không thành hiện thực, nhưng chính khát vọng nghiên cứu khoa học cháy bỏng từ những năm mới ra trường ấy đã dẫn dắt cô con gái cưng của ông cựu Tổng biên tập Tự điển Bách khoa toàn thư đến với Trinh nữ hoàng cung.
Điều nghịch lý là trong khi phần đông "quý ông" bước qua độ tuổi 40 và "quý bà" bước vào độ tuổi "tam thập" đang "chín rộ" trí tuệ và tài năng để cống hiến cho xã hội thì tạo hóa lại buộc họ phải đối mặt với một căn bệnh nan y mà các nhà khoa học đang gọi là... ung bướu!
Mặc dù có nhiều cơ quan khoa học và các nhà nghiên cứu Việt Nam trong hơn một thập kỷ qua đã tập trung nghiên cứu "hiện tượng Trinh nữ hoàng cung" dưới nhiều góc độ. Nhưng trước khi những viên Crila được phép lưu hành thì vẫn chưa có ai đưa ra được những công bố đầy đủ về tác dụng điều trị bệnh u bướu của cây thuốc quý này.
Ngày 21/7/2005, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) đã chính thức cho phép thuốc Crila - sản phẩm 100% chiết xuất từ lá cây Trinh nữ hoàng cung - lưu hành tại Việt Nam. Đây là tin rất vui cho những bệnh nhân bị phì đại tuyến tiền liệt và u xơ tử cung. Đằng sau thành tựu lớn của y học Việt Nam này, là câu chuyện ly kỳ kéo dài ròng rã 15 năm của một người phụ nữ xứ Nghệ - tiến sĩ hóa học Nguyễn Thị Ngọc Trâm, thuộc dòng tộc thi hào Nguyễn Công Trứ.
Ngày 14.7.2010, Hiệp định biên giới trên đất liền VN - TQ và đường biên giới mới chính thức đi vào cuộc sống khi ba văn kiện quan trọng sau phân giới cắm mốc (PGCM) có hiệu lực.
Cùng một điểm mốc đã được xác định trên bản đồ nhưng ra thực địa có thể phải xác định hàng tháng trời vị trí chính xác. Có những vị trí chỉ lệch nhau vài centimet nhưng cũng phải tranh cãi quyết liệt.
Giữ được đất đai trước nạn lấn chiếm đã khó, bảo vệ được chủ quyền trong suốt quá trình phân giới cắm mốc (PGCM) cũng gian nan không kém.
Đấu tranh bảo vệ chủ quyền cần mềm dẻo nhưng phải rất cương quyết và có quan điểm, lập trường rõ ràng. Lực lượng ta ít hơn, mỏng hơn nhưng khi ta có sức mạnh lý lẽ và thái độ quyết tâm thì họ cũng không thể lấn át. Đây là những kinh nghiệm mà Đồn Săm Pun đã rút ra trong cuộc đấu tranh trường kỳ với những thủ đoạn xâm lấn của phía bên kia.
Mãi đến tận tháng 7.1989, những tàn tro cuối cùng của ngọn lửa chiến tranh biên giới bùng lên hơn mười năm trước đó mới nguội tắt hẳn ở Hà Giang. Thêm hai thập niên nữa, việc phân định một đường biên trên bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc được hoàn thành. Suốt 30 năm ròng rã ấy đã có biết bao nhiêu mồ hôi, xương máu mà quân, dân ta đổ xuống để cắm giữ những cột mốc thiêng liêng bảo vệ chủ quyền nơi địa đầu Tổ quốc.
Cảm phục tinh thần nghĩa hiệp của Chánh Minh, Lưu Ngọc Lan, một thiếu nữ Bạc Liêu xinh đẹp đã đem lòng yêu anh và trở thành vợ anh. Mẹ Ngọc Lan là người Việt, lấy chồng người Hoa.